Mỹ đã nghiên cứu,
bào chế thành công vaccine chống ung thư!
VietTimes
- 06/Jun/2019 - Vietcatholic
VietTimes
–
Chỉ một mũi tiêm đã có thể khiến tất cả các tế bào ung thư trên cơ thể biến mất
– đó không chỉ là ước mơ của những bệnh nhân ung thư và thân nhân họ mà cũng là
của cả nhân loại.
Giáo sư Ronald Levy - cha
đẻ của vaccine chống ung thư.
Mới đây, các nhà khoa học
ở Đại học Stanford Mỹ đã nghiên cứu, sản xuất thành công “vaccine ung thư”, khiến
nhân loại đứng trước tương lai tươi sáng triệt để chiến thắng căn bệnh nan y
này. Các nhà nghiên cứu đã giành được thành quả tuyệt vời gây bất ngờ khi thử
nghiệm đối với chuột: sau khi tiêm vaccine, các tế bào ung thư trong cơ thể nó
hoàn toàn biến mất, không những thế loại vaccine này còn có tác dụng đối với
nhiều loại ung thư khác nhau. Các tài liệu liên quan đến công trình nghiên cứu
này đã được đăng trên tạp chí “Science Translational Medicine”.
Theo tạp chí này thì nhóm
nghiên cứu của Giáo sư Ronald Levy của Học viện Y khoa, Đại học Stanford đã
nghiên cứu chế tạo ra loại vaccine này trên cơ sở kết hợp 2 dung dịch kích
thích miễn dịch.
Khi thí nghiệm, các nhân
viên nghiên cứu đã cấy 2 khối u limpo ung thư vào 2 vị trí trên cơ thể chuột,
sau đó họ tiêm một lượng nhỏ vaccine vào 1 trong 2 khối u kích thích tế bào
trong khối u. Kết quả cho thấy, sau khi được tiêm vaccine, không những khối u
được tiêm vào bị tiêu diệt mà khối u kia cũng biến mất.
Thông tin về loại vaccine
này trên báo Anh.
Trong hạng mục nghiên cứu
này, trong số 90 con chuột được dùng thí nghiệm, có 87 con tế nào ung thư hoàn
toàn biến mất, tỷ lệ thành công đạt 97%, chỉ có 3 con tế bào ung thư tái phát,
nhưng khi tiêm lần thứ 2 thì các khối ung thư đều biến mất.
Loại vaccine kháng ung
thư kiểu mới này có hiệu quả đối với nhiều loại ung thư khác nhau, bao gồm cả
loại ung thư tự nhiên phát sinh. Các nhân viên nghiên cứu đã giành được kết quả
giống nhau khi thử nghiệm đối với các loại ung thư vú, đại tràng và ung thư da.
Ngoài ra, họ còn phát hiện
loại vaccine này còn có thể phòng ngừa tái phát ung thư, kéo dài được tuổi thọ
của chuột. Khác với các phương pháp trị liệu ung thư khác, loại vaccine này đã
tránh phương thức tìm đặc trưng miễn dịch của từng loại ung thư để tiến hành
phong tỏa, cũng không cần phải kích hoạt toàn bộ hệ thống miễn dịch hoặc xử lý
riêng tế bào miễn dịch của từng bệnh nhân.
Tiêm vaccine vào một khối
u hay vào chỗ khác trong cơ thể thì các protein tương đồng với loại của khối u
ác tính cũng đều bị tiêu diệt. Điều này có nghĩa là, các tế bào ung thư dù khuếch
tán, di căn đến bộ phận nào trong cơ thể cũng đều bị tiêu diệt chỉ bằng một loại
vaccine. Thử nghiệm vaccine đối với chuột tỷ lệ thành công tới 97%.
Các nhân viên nghiên cứu
cho biết, chỉ cần một lượng rất nhỏ vaccine sẽ gây được hiệu quả rất nhanh, đặc
biệt không dễ gây ra các tác dụng phụ như phương pháp hóa trị hay xạ trị, thời
gian trị liệu rất ngắn, giá lại khá rẻ.
Trong hai loại thuốc tạo
nên loại vaccine này. Một đã được phép sử dụng cho con người, loại kia đang được
thử nghiệm lâm sàng cho một loại bệnh khác không liên quan đến phương pháp trị
liệu này.
Hiện nay, việc nghiên cứu
loại vaccine chống ung thư mới này đã bước sang giai đoạn thử nghiệm trên cơ thể
người. Nếu thành công, sẽ là đột phá trọng đại trong lịch sử đấu tranh với căn
bệnh ung thư của nhân loại.y
Ghi chú của Vietcatholic: Hiện nay bệnh viện đang tuyển bệnh nhân để
thử nghiệm hiệu quả thuốc
Đính kèm là bản tin của đại
học Stanford, Vietcatholic trích đăng để độc gia tham chiếu
Cancer ‘vaccine’
eliminates tumors in mice
Activating T cells in
tumors eliminated even distant metastases in mice, Stanford researchers found.
Lymphoma patients are being recruited to test the technique in a clinical
trial.
JAN 312018
Ronald Levy (left) and
Idit Sagiv-Barfi led the work on a possible cancer treatment that involves
injecting two immune-stimulating agents directly into solid tumors.
Steve Fisch
Injecting minute amounts
of two immune-stimulating agents directly into solid tumors in mice can
eliminate all traces of cancer in the animals, including distant, untreated
metastases, according to a study by researchers at the Stanford University
School of Medicine.
The approach works for
many different types of cancers, including those that arise spontaneously, the
study found.
The researchers believe
the local application of very small amounts of the agents could serve as a
rapid and relatively inexpensive cancer therapy that is unlikely to cause the
adverse side effects often seen with bodywide immune stimulation.
“When we use these two
agents together, we see the elimination of tumors all over the body,” said
Ronald Levy, MD, professor of oncology. “This approach bypasses the need to
identify tumor-specific immune targets and doesn’t require wholesale activation
of the immune system or customization of a patient’s immune cells.”
One agent is already
approved for use in humans; the other has been tested for human use in several
unrelated clinical trials. A clinical trial was launched in January to test the
effect of the treatment in patients with lymphoma. (Information about the trial
is available online.)
Levy, who holds the
Robert K. and Helen K. Summy Professorship in the School of Medicine, is the
senior author of the study, which was published Jan. 31 in Science
Translational Medicine. Instructor of medicine Idit Sagiv-Barfi, PhD, is the
lead author.
‘Amazing, bodywide
effects’
Levy is a pioneer in the
field of cancer immunotherapy, in which researchers try to harness the immune
system to combat cancer. Research in his laboratory led to the development of
rituximab, one of the first monoclonal antibodies approved for use as an
anti-cancer treatment in humans.
Some immunotherapy
approaches rely on stimulating the immune system throughout the body. Others
target naturally occurring checkpoints that limit the anti-cancer activity of
immune cells. Still others, like the CAR T-cell therapy recently approved to
treat some types of leukemia and lymphomas, require a patient’s immune cells to
be removed from the body and genetically engineered to attack the tumor cells.
Many of these approaches have been successful, but they each have downsides —
from difficult-to-handle side effects to high-cost and lengthy preparation or
treatment times.
“All of these
immunotherapy advances are changing medical practice,” Levy said. “Our approach
uses a one-time application of very small amounts of two agents to stimulate
the immune cells only within the tumor itself. In the mice, we saw amazing,
bodywide effects, including the elimination of tumors all over the animal.”
Cancers often exist in a
strange kind of limbo with regard to the immune system. Immune cells like T cells
recognize the abnormal proteins often present on cancer cells and infiltrate to
attack the tumor. However, as the tumor grows, it often devises ways to
suppress the activity of the T cells.
Levy’s method works to
reactivate the cancer-specific T cells by injecting microgram amounts of two
agents directly into the tumor site. (A microgram is one-millionth of a gram).
One, a short stretch of DNA called a CpG oligonucleotide, works with other
nearby immune cells to amplify the expression of an activating receptor called
OX40 on the surface of the T cells. The other, an antibody that binds to OX40,
activates the T cells to lead the charge against the cancer cells. Because the
two agents are injected directly into the tumor, only T cells that have infiltrated
it are activated. In effect, these T cells are “prescreened” by the body to
recognize only cancer-specific proteins.
Cancer-destroying rangers
Some of these
tumor-specific, activated T cells then leave the original tumor to find and
destroy other identical tumors throughout the body.
The approach worked
startlingly well in laboratory mice with transplanted mouse lymphoma tumors in
two sites on their bodies. Injecting one tumor site with the two agents caused
the regression not just of the treated tumor, but also of the second, untreated
tumor. In this way, 87 of 90 mice were cured of the cancer. Although the cancer
recurred in three of the mice, the tumors again regressed after a second
treatment. The researchers saw similar results in mice bearing breast, colon
and melanoma tumors.
I don’t think there’s a
limit to the type of tumor we could potentially treat, as long as it has been
infiltrated by the immune system.
Mice genetically
engineered to spontaneously develop breast cancers in all 10 of their mammary
pads also responded to the treatment. Treating the first tumor that arose often
prevented the occurrence of future tumors and significantly increased the
animals’ life span, the researchers found.
Finally, Sagiv-Barfi
explored the specificity of the T cells by transplanting two types of tumors
into the mice. She transplanted the same lymphoma cancer cells in two
locations, and she transplanted a colon cancer cell line in a third location.
Treatment of one of the lymphoma sites caused the regression of both lymphoma
tumors but did not affect the growth of the colon cancer cells.
“This is a very targeted
approach,” Levy said. “Only the tumor that shares the protein targets displayed
by the treated site is affected. We’re attacking specific targets without
having to identify exactly what proteins the T cells are recognizing.”
The current clinical
trial is expected to recruit about 15 patients with low-grade lymphoma. If
successful, Levy believes the treatment could be useful for many tumor types.
He envisions a future in which clinicians inject the two agents into solid
tumors in humans prior to surgical removal of the cancer as a way to prevent
recurrence due to unidentified metastases or lingering cancer cells, or even to
head off the development of future tumors that arise due to genetic mutations
like BRCA1 and 2.
“I don’t think there’s a
limit to the type of tumor we could potentially treat, as long as it has been
infiltrated by the immune system,” Levy said.
The work is an example of
Stanford Medicine’s focus on precision health, the goal of which is to
anticipate and prevent disease in the healthy and precisely diagnose and treat
disease in the ill.
The study’s other
Stanford co-authors are senior research assistant and lab manager Debra
Czerwinski; professor of medicine Shoshana Levy, PhD; postdoctoral scholar
Israt Alam, PhD; graduate student Aaron Mayer; and professor of radiology
Sanjiv Gambhir, MD, PhD.
Levy is a member of the
Stanford Cancer Institute and Stanford Bio-X.
Gambhir is the founder
and equity holder in CellSight Inc., which develops and translates
multimodality strategies to image cell trafficking and transplantation.
The research was
supported by the National Institutes of Health (grant CA188005), the Leukemia
and Lymphoma Society, the Boaz and Varda Dotan Foundation and the Phil N. Allen
Foundation.
Stanford’s Department of
Medicine also supported the work.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét